Giải câu 1 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 1: Trang 216 Sgk Vật lí lớp 11
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Bài làm:
Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính:
- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
- Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
Xem thêm bài viết khác
- So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
- Bằng những cách nào để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn?
- Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất điện.
- Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p – n theo chiều nào?
- Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?
- Giải câu 4 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện môi sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không?
- So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:
- Giải bài 16 vật lí 11: Dòng điện trong chân không