Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong C
Câu 6*: Trang 152 sgk vật lí 11
Một mạch kín tròn C bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa C (Hình 24.4). Cho C quay đều xung quanh trục $\Delta $ cố định đi qua tâm của C và nằm trong mặt phẳng chứa C ; tốc độ quay là không đổi.
Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong C.
Bài làm:
Chọn mốc thời gian là thời điểm ban đầu (lúc có hướng song song với mặt phẳng chứa khung dây).
Tại t = 0, từ thông qua mạch là: (Do $(\overrightarrow{n},\overrightarrow{B}) = 90^{\circ}$)
Tại thời điểm t, từ thông qua mạch là:
Suất điện động cảm ứng trong mạch chính là đạo hàm bậc nhất của từ thông qua trong theo thời gian
Suất điện động cảm ứng trong mạch là:
Suất điện động cảm ứng cực đại qua mạch là: khi $\sin \omega t = 1$
Xem thêm bài viết khác
- Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận. sgk Vật lí trang 207
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường $\overrightarrow{B}$ thì
- Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?
- Giải thích tại sao kim cương (Hình 27.4) và pha lê sáng nóng lánh
- Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc anpha
- Hãy thiết lập các công thức lăng kính sgk Vật lí 11 trang 177
- Độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào?
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trong R
- Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + thấu kính phân kì) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận sgk Vật lí 11 trang 200
- Giải bài 31 vật lí 11: Mắt sgk Vật lí 11 trang 196-204
- Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?