Mô tả cách sinh ra electron và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.
Câu 3: SGK trang 106:
Mô tả cách sinh ra electron và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.
Bài làm:
Bán dẫn tinh khiết: Một electron bị đứt ra khỏi liên kết trở nên tự do và thành hạt tải điện (electron dẫn). Chỗ liên kết bị đứt thiếu 1 electron nên mang điện dương gọi là lỗ trống.
Bán dẫn loại n: Pha tạp thêm chất có 5 electron hóa trị vào những chất có chứa 4 electron hóa trị. Điều này làm cho electron bị thừa ra tạo thành electron tự do làm hạt tải điện cho chất bán dẫn.
Bán dẫn loại p: Pha tạp thêm chất có 3 electron hóa trị vào chất có 4 electron hóa trị (Silic). Muốn chúng liên kết với nhau thì chất pha tạp phải lấy một electron của Si làm xuất hiện một lỗ trống. Vì vậy hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là lỗ trống.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 6 vật lí 11: Tụ điện
- Phần tử dòng điện
được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ phải như thế nào để lực từ cân bằng - Giải thích tại sao kim cương (Hình 27.4) và pha lê sáng nóng lánh
- Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
- Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ
- Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
- Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?
- Giải câu 3 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- So sánh lực điện và lực Lo-ren-xơ cùng tác dụng lên một điện tích.
- Giải câu 3 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
- Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
- Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p – n theo chiều nào?