Hướng dẫn giải câu 4 bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Câu 4: SGK trang 14:
Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi chi một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm.
Bài làm:
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
Khi cho một quả cầu tích điện dương (q1) tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm (-q2 ), sau khi tách chúng ra thì xảy ra 3 trường hợp sau:
- TH1: q1 + (-q2 ) > 0: cả hai quả cầu cùng nhiễm điện dương.
- TH2: q1 + (-q2 ) < 0: cả hai quả cầu cùng nhiễm điện âm.
- Th3: q1 + (-q2 ) = 0: cả hai quả cầu cùng trung hòa về điện.
Giải thích: Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau sẽ có sự trao đổi điện tích giữa chúng. Sau một thời gian, sự trao đổi điện tích này dừng lại (do không còn sự chênh lệch điện tích giữa hai quả cầu). Lúc này, quả cầu nào có độ lớn điện tích lớn hơn sẽ truyền điện tích cho quả cầu còn lại.
Xem thêm bài viết khác
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?
- Giải bài 29 vật lí 11: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 181-190
- Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
- Trong những trường hợp nào có hiện tượng tự cảm?
- Giải các câu 6,7,8 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
- Giải câu 4 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
- Người ta mướn bóc một lớp đồng dày d = 10 $\mu m$ trên một bản đồng diện tích S = 1 $cm^{2}$ bằng phương pháp điện phân.
- Điện dung của tụ điện là gì?
- Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10-2 T. Xác định:
- Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu.
- Giải bài 31 vật lí 11: Mắt sgk Vật lí 11 trang 196-204