Giải bài tập câu 7 Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
Câu 7: SGK trang 20:
Nêu định nghĩa và đặc trưng của đường sức điện.
Bài làm:
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nói là giá của vecto cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó.
Đặc điểm:
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vecto cường độ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín, đi ra từ điện tích dương kết thúc ở điện tích âm.
- Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 11 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 190
- Điện trường là gì ?
- Giải câu 12 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 190
- Giải câu 7 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
- Số bội giác phụ thuộc những yếu tố nào ? sgk Vật lí 11 trang 205
- Khi nào thì một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là tranzito n – p – n?
- Giải câu 4 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- So sánh những tính chất của đường sức điện và đường sức từ.
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Có cách nào để tránh được hiện tượng này?
- Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đến để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A.
- Xác định góc anpha để các tia sáng của chùm truyền đi được trong ống
- Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.