Có thể thấy bài văn nghị luận này không khô khan mà trái lại, có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Vì sao?
4 lượt xem
Câu 5 (Trang 54 – SGK) Có thể thấy bài văn nghị luận này không khô khan mà trái lại, có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Vì sao?
Bài làm:
Bài văn nghị luận này không khô khan mà trái lại, có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Bởi vì:
- Cách nghị luận thuyết phục, chặt chẽ và xúc động, thiết tha, với nhiều hình ảnh, ngôn ngữ đặc sắc, ghi dấu ấn trong lòng người đọc.
- Cách nhìn mới mẻ, có giá trị phát hiện của tác giả đã lôi cuốn người đọc vào bài viết của mình.
- Đặc biệt, tấm lòng của người viết đối với cuộc đời cao đẹp và thơ văn có giá trị đích thực của Nguyễn Đình Chiểu. Đó cũng là tấm lòng gắn bó sâu sắc của tác giả, đối với vận mệnh đất nước và cuộc sống của nhân dân ta lúc bấy giờ. Chính tấm lòng này đã làm nên chất văn cho bài viết. Qua bài viết, ta thấy được ngôi sao sáng Nguyễn Đình Chiểu – một người trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân, cho nước, nêu cao tấm gương của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
Xem thêm bài viết khác
- Có thể thấy bài văn nghị luận này không khô khan mà trái lại, có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Vì sao?
- Anh/ chị có suy nghĩ gì vè hiện tượng “nghiện” ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. Lập dàn ý cho bài viết của mình
- Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc họa ra sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng hát con tàu
- Soạn văn hay: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)
- Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết: "Thái độ toàn tâm, toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến thành công của thơ anh". Hãy bày tỏ ý kiến đối với nhận định trên
- Có nhiều ý kiến cho rằng, “Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Hãy phát biểu quan niệm của mình
- Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau: Dưới trăng quyệt đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
- Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Nội dung chính bài Phát biểu theo chủ đề
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đò lèn
- Theo anh/chị, nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và giải thích mối quan hệ giữa các phần