Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biết:Văn bản đó trình bày những nội dung gì?
Câu 1 (Trang 76 SGK) Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biết
a. Văn bản đó trình bày những nội dung gì?
b. Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào?
c. Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy?
Bài làm:
a. Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học: khoa học văn học bàn về Lịch sử văn học.
- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết 1975:
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Các chặng đường văn học và những thành tựu chính.
- Những đặc điểm cơ bản
- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX:
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Những chuyển biến và một số thành tựu
b. Văn bản này thuộc loại văn bản khoa học giáo khoa, thuộc ngành khoa học xã hội, dùng để giảng dạy trong nhà trường. Vì vậy một mặt trình bày kiến thức văn học sử, mặt khác cần phải làm cho hs tiếp nhận ghi nhớ và có kĩ năng vận dụng để hiểu khái quát một giai đoạn văn học trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam
c. Văn bản này được viết bằng ngôn ngữ khoa học.
Xem thêm bài viết khác
- Cách thể hiện tình thương bà của tác giả có gì đặc biệt? So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả cùng viết về một đề tài: Bằng Việt (Bếp lửa) và Nguyễn Duy (Đò lèn)
- Có nhiều câu thơ, bài thơ so sánh tình yêu với sóng và biển. Hãy sưu tầm những câu thơ, bài thơ đó
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975
- Soạn văn hay: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bác ơi!
- Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị? Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đàn ghi-ta của Lor-ca
- Nhận xét hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ trong đoạn trích đoạn này
- Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt
- Theo anh/chị, nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và giải thích mối quan hệ giữa các phần
- Soạn văn hay: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)
- Nội dung chính bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt