Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau: Dưới trăng quyệt đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
Câu 1 (Trang 130 SGK) Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau:
a.
"Dưới trăng quyệt đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông".
b.
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Bài làm:
a. Phụ âm đầu "L" được lặp lại 4 lần, gợi ra những hình tượng bông hoa lựa đỏ trên cành như những đổm lửa lập loè.... miêu tả được trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu ( đỏ như lửa và lấp ló trên cành như những đốm lửa lúc ẩn, lúc hiện, lúc loé lên, lúc ẩn lại trên tán lá ).
b. Câu thơ cũng xuất hiện 4 lần phụ âm lần “l". Điều đó diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: ánh trăng như phát tán rộng hơn, loang ra và choáng lấy khắp bề mặt không gian trên mặt ao. Ngoài ra, vần ánh được lặp lại (lánh, ánh) tạo ấn tượng về sự lóng lánh của ánh trăng sử thay từ ánh băng bóng, câu thơ sẽ mất tác dụng gợi tả đó).
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn hay: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
- Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Tâm Tâm để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thất ngôn truyền thống
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đất Nước
- Có nhiều ý kiến cho rằng, “Vào đại học là cách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Hãy phát biểu quan niệm của mình
- Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta trong bài thơ
- Chọn phân tích một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. Bài 5 trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Tìm những luận điểm chính của bài viết. Anh/chị thấy cách sắp xếp các luận điểm đó có gì khác với trật tự thông thường?
- Nội dung chính bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp
- Soạn văn bài: Đò lèn
- Soạn văn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
- Nội dung chính bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào...