So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thônga ở bài Mặt trăng (mục II.3 trang 103-104 SGK) với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh
Câu 1 (Trang 123 SGK) So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thống ở bài Mặt trăng (mục II.3 trang 103-104 SGK) với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh sau đây
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Bài làm:
a. Giống nhau:
- Mỗi câu có năm chữ (tiếng)
- Đều dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách...
- Các thanh bằng trắc cũng đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.
b. Khác nhau:
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Vần: sử dụng linh hoạt, có vần cách (thế, trẻ), có vần chân (trẻ, bể, lớn, lên)
- Số câu không hạn định
- Nhịp lẻ linh hoạt: 1/2/2, 2/3, 3/2
- Thơ hiện đại không bắt buộc phải đôi thanh bằng/trắc nếu như có vị trí đó không ảnh hưởng nhiều đến sự thuận tai.
- Mặt trăng
- Vần: một vần (độc vận), vần cách.
- Số câu hạn định (tứ tuyệt: 4 dòng; bát cú: 8 dòng)
- Nhịp : nhịp lẻ 2/3
- Hài thanh: yêu cầu nghiệm ngặt về đối thanh, đối nghĩa
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Bình luận ý kiến sau đây của nhà văn Thạch Lam về văn chương: Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn
- Nội dung chính bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đô-xtôi-ép-xki?
- Chứng minh rằng Nguyễn Tuân đã quan sát công phu và tìm hiểu kĩ càng khi viết về sông Đà và người lái đò sông Đà Bài 1 trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của khổ thơ đó
- Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Viết một bài (một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống
- Nội dung chính bài Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm)
- Soạn văn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
- Soạn văn bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm