Việc Xvai-gơ luôn gần Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?
Câu 4 (Trang 65 SGK) Việc Xvai-gơ luôn gần Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?
Bài làm:
- Tác dụng khi gắn nhân vật với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương:
- Một nhà văn vĩ đại không thể tồn tại riêng lẻ mà phải đặt trong quan hệ gắn bó với bối cảnh của dân tộc, đất nước.
- Tác giả biết phản ánh hiện thực của cuộc sống thông qua văn chương, khẳng định giá trị và lịch sử của cả một dân tộc đối với tình thế của đất nước.
- Tác giả biết đặt cái riêng nằm trong cái chung để so sánh, làm nổi bật lên tính cách, số phận của nhân vật thông qua bối cảnh thời sự chính trị và văn chương.
- Luôn biết nhìn nhận về con người trong cuộc sống, ca ngợi tính cách của nhân vật, khi bối cảnh xã hội rối ren, con người đang bị kìm chặt trong xã hội đó.
==> Tác giả đặt cuộc đời nhân vật với bối cảnh chính trị văn chươn. Từ đó, khẳng định sự vĩ đại của nhà văn không những đối với lịch sử văn học mà còn cả lịch sử xã hội đất nước.
Xem thêm bài viết khác
- Tại cuộc thảo luận với chủ đề “Quan niệm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay”, em sẽ phát biểu những ý kiến nào? Lập dàn ý bài phát biểu đó và phát biểu trước lớp
- Chọn một bài thơ của Tố Hữu mà anh (chị) yêu thích nhất. Phân tích cả bài hoặc một đoạn trong bài thơ đó.
- Những suy nghĩ và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ
- Qua đoạn trích anh chị có nhận xét gì về nét riêng trong văn phong của tác giả?
- Nội dung chính bài Phát biểu theo chủ đề
- Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ được gợi lên qua hình ảnh những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự nghiệp gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân
- Nội dung chính bài Bác ơi! (Bài đọc thêm)
- Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lí của thơ Chế Lan Viên
- Phân tích “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ
- So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thônga ở bài Mặt trăng (mục II.3 trang 103-104 SGK) với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Đoạn trích thể hiện sự cảm nhận và lí giải của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. Hãy chia bố cục, nội dung trữ tình từng phần và tìm hiểu trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả