Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính
9. Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều dài bằng 1/2 lần vật.
a) Thấu kính sử dụng là loại thấu kính nào? Tại sao?
b) Ảnh A'B' hiện cách thấu kính 12 cm. Tính tiêu cự của thấu kính?
c) Dịch chuyển vật AB theo phương vuông góc với trục chính, lại gần thấu kính thì ảnh thật AB của thấu kính dịch chuyển như thế nào? Độ cao của ảnh thay đổi như thế nào?
Bài làm:
a) Thấu kính sử dụng là TKHT, vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều với vật.
b) Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
c) Dịch chuyển vật AB theo phương vuông góc với trục chính, lại gần thấu kính thì ảnh thật của AB qua thấu kính dịch chuyển ra xa thấu kính và ảnh cao dần lên.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Em và các bạn trong nhóm hãy vẽ tranh tuyên truyền và đề xuất các biện pháp về việc cần bảo vệ sự cân bằng sinh thái.
- Các nguyên liệu chính dùng để sản xuất thép là gì? Nêu nguyên tắc luyện gang thành thép
- 1. Bệnh di truyền ở người
- Nhận xét giá trị thương số U/I đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.
- 4. Enzim xúc tác nhân đôi ADN với tốc độ trung bình là 1000 nucleotit trong một giây (Nu/s). Hãy tính thời gian cần để hoàn thành quá trình nhân đôi từ một chạc nhân đôi ADN gồm 4600000 cặp nucleotit.
- 2. Quan sát hình 24.7, giải thích cơ chế phát sinh các dạng đa bội.
- Hai dây dẫn giống hệt nhau, mỗi dây có điện trở R. Nếu ghép hai dây song song thì cụm dây này có điện trở là bao nhiêu? Hỏi tương tự khi ghép ba dây song song với nhau ,...? Có nhận xét gì về tổng tiết diện của các dây trong cụm dây (khi ghép song song)?
- Viết công thức tính công suất điện của một dụng cụ tiêu thụ điện.
- Hãy nêu nhận xét về sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác trong các đồ dùng, thiết bị điện ở bảng 11.1:
- Giải câu 3 trang 111 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 35: Benzen