1. Quan sát hình 23.4. Em hãy mô tả cơ chế gây đột biến cấu trúc NST.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Quan sát hình 23.4. Em hãy mô tả cơ chế gây đột biến cấu trúc NST.
2. Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến cấu trúc NST phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Bài làm:
1. Một trong những cơ chế gây đột biến cấu trúc NST là sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.
2. Ở ruồi giấm lặp đoạn 16A trên NST X cho mắt hình cầu thành mắt dẹt
ở ngô, đột biến mất đoạn làm giảm sức sống
Xem thêm bài viết khác
- Biến trở là gì? Có những kí hiệu nào mô tả biến trở trong mạch điện? Vẽ hình minh họa.
- Hình 10.4 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biền trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
- 3. Hãy điền các từ: các cromatit chị em, các cromatit không chị em, cặp NST tương đồng, các NST không tương đồng tương ứng với các chữ cái phù hợp với các ô trong hình 15.8
- Nghiên cứu sự di truyền của một số bệnh, tật di truyền ở người qua điều tra thực trạng ở địa phương.
- Giải câu 3 trang 62 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là
- Giải câu 1 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 1. Quan sát hình 23.4. Em hãy mô tả cơ chế gây đột biến cấu trúc NST.
- Cho mạch điện gồm R1 nt (R2 // R3). Biết R1 = 6 ôm, R2 = 2R3 = 18 ôm và cường độ dòng điện chạy qua R1 bằng 2 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng:
- Cường độ qua dây dẫn là 3 A khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 30 V. Tính điện trở của dây dẫn. Đặt vào hai đầu dây dẫn trên một hiệu điện thế 20V. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn.
- Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống sản xuất phải dùng đến kính lúp
- Làm thế nào để xác định được tiêu cự của một kính lúp?