Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả cảu những tình huống nguy hiểm đó? Thảo luận cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm trên?
2. Khám phá
Em hãy quan sát hình sau và trả lời câu hỏi:
• Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả cảu những tình huống nguy hiểm đó?
• Thảo luận cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm trên?
• Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm?
- Nếu là bạn học cùng lớp với Minh em sẽ làm gì để bản thân và các bạn trong lớp không gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh?
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
- Hành động của nam và các bạn có thể dẫn đến hậu quả gì?
- Nếu em là một trong những bạn Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống như thế nào?
- Em hãy sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm?
Bài làm:
• Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả cảu những tình huống nguy hiểm đó:
- Khi ở 1 mình nơi vắng người => Sẽ gặp người lạ và sẽ bị lừa.
- Đi bơi => Có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu gặp sự cố không mong muốn lúc bơi.
- Đi 1 mình trên đường vắng => gặp người lạ hoặc người xấu.
- Đến trường bị các bạn trêu đùa => dần dần sẽ bị trầm cảm và ảnh hướng xấu đến tình thần.
• Cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm trên:
- Khi đi học hay đi đâu không nên đi một mình nơi vắng vẻ.
- Không tiếp xúc với người lạ khi đi một mình trên đường.
- Tập bơi ở những nơi đông người và có người lớn.
- Đến lớp hòa đồng với bạn bè, nếu bị bắ nạt phải báo với thầy cô.
• Tình huống nguy hiểm là:những tình huống có thể gây ra những tổn thất về tinh thần, thể chất cho con người và xã hội.
• Nếu là bạn học cùng lớp với Minh em sẽ khuyên Minh không nên xô đẩy, đùa nghịch như vậy sẽ rất nguy hiểm cho mọi người, có thể làm các bạn bị té.
• Sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm?
1. Nhận diện tình huống nguy hiểm.
2. Bình tĩnh suy nghĩ.
3. Liệt kê các cách ứng phó.
4. Chọn phương án ứng phó hiệu quả.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 2: Yêu thương con người
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 6: Tự nhận thức bản thân
- Từ 5 điều Bác Hồ dạy em hãy thuyết trình ngắn về bổn phận trẻ em mà em đã thực hiện được? Em hãy tìm hiểu các chức chăm sóc và giúp đỡ trẻ em?
- Khi bị nhà vua bắt các nhà thơ và nghệ nhân hát rong đã hành động như thế nào? Vì sao? Việc chấp nhận cái kết của nhà thơ cuối cùng cho thấy ông là người như thế nào?
- Hoạt động của làng Hòa Bình đã thực hiện quyền nào của trẻ em? Hoạt động trên có ý nghĩa gì?
- Em hãy làm sản phẩm trang trí có ý nghĩa thể hiện quyền trẻ em theo gợi ý dưới đây; Viết thư tư vấn cho bạn:
- Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?
- Gia đình đã đảm bảo những quyền nào của Huy? Huy đã thực hiện tốt bổn phận của mình như thế nào? Xung quanh em có trường hợp gia đình nào chưa đảm bảo quyền trẻ em không? Hãy chia sẻ cùng bạn và thầy cô?
- [Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 3: Siêng năng, kiên trì
- Theo em Thanh Ngân có quyền tham gia hoạt động tham quan ở tuối này không? Vì sao? Nếu là Thanh Ngân em sẽ ứng xử như thế nào?
- Gia đình các bạn Nam, Hà, Khuê có truyền thống gì? Nam, Hà, Khuê tự hào truyền thống nào của gia đình, dòng họ mình? Truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào với Nam, Hà, Khuê?
- Căn cứ nào để xác định một người nào là công dân nước Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam? Căn cứ nào để xác định một người có quốc tịch Việt Nam?