Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
c) Dấu gạch ngang
(1) Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Dấu gạch ngang có những công dụng sau :
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh
Ví dụ 1. Đẹp quá đi (...) mùa xuân ơi (.....) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
( Vũ Bằng )
Ví dụ 2. Có người khẽ nói :
(....) Bẩm, dễ có khi vỡ!
(...) Ngài cau mặt, gắt rằng :
(...) Mặc kệ !
Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (...) Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết cho rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2) Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối bằng cách ghi dấu x vào ô vuông cuối mỗi nhận xét đúng:
- Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (...)
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (...)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (...)
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)
Bài làm:
Ví dụ 1. Đẹp quá đi( !) Mùa xuân ơi (!) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
( Vũ Bằng )
Ví dụ 2. Có người khẽ nói :
(-) Bẩm, dễ có khi vỡ!
(không có dấu) Ngài cau mặt, gắt rằng :
(-) Mặc kệ !
Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (-) Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết cho rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2)
- Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (x)
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (x)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (x)
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi nhóm một trong các luận điểm sau và mỗi bạn trong nhóm hãy nói một câu để tạo nên một đoạn văn chứng minh.
- Đọc bảng thông tin kiến thức sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
- Xác định các câu đơn trong đoạn trích dưới đây và hoàn thành bảng sau :
- Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Em hãy chọn một trong số những đề bào sau để viết thành bài văn lập luận chứng minh:
- Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu
- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong đoạn văn trên.
- Viết tiếp kết luận cho luận cứ sau:
- Soạn văn 7 VNEN bài 25: Giải thích một vấn đề
- Thực hiện một trong hai yêu cầu dưới đây, sau đó trao đổi với các nhóm khác để nhận xét đánh giá: