Đọc các sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp để điền vào ô trống:
5 lượt xem
4. Đọc các sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp để điền vào ô trống:
Bài làm:
Sơ đồ: TỪ PHỨC
VD:
- Từ ghép chính phụ: cá mè, cá trắm, cá cảnh, xe đạp, xe máy, xe ôtô, con hươu, con nai...
- Từ ghép đẳng lập: nắng mưa, nhà cửa, quần áo,
- Từ láy toàn bộ: xanh xanh, xa xa, vàng vàng, trăng trắng, đo đỏ...
- Từ láy phụ âm đầu: dễ dàng, dịu dàng, trắng trẻo, hồng hào...
- Từ láy vần: um tùm, lanh chanh, lòa xòa, luẩn quẩn...
Sơ đồ:ĐẠI TỪ
VD:
- Đại từ trỏ người, vật: tôi, chúng tôi, nó, mày...
- Đại từ trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu...
- Đại từ trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế...
- Đại từ hỏi về người, sự vật: ai, gì...
- Đại từ hỏi số lượng: bao nhiêu, mấy...
- Đại từ hỏi về hoạt động tính chất: sao, ra sao, thế nào...
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm khoảng 5 lỗi sử dụng từ mà em hay gặp trong giao tiếp. Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất cách sửa đó.
- Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B cho thích hợp
- Chọn từ láy đúng trong mỗi câu
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên của văn bản Những tấm lòng cao cả
- Căn cứ bản dịch bài Hồi hương ngẫu thư và những điểu cảm nhận được qua việc đọc bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trong San
- Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Soạn văn 7 VNEN bài 16: Ôn tập
- Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau
- Soạn văn 7 VNEN bài 3: Những câu hát nghĩa tình