Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi
6 lượt xem
Câu 1: Trang 26 sgk ngữ văn 11 tập 2
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
Bài làm:
- Chỉ ra ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ và Nguyễn Đình Thi đã bác bỏ ở hai đoạn trích trên:
Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến sai "Cứng quá thì gãy".
Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến thiếu chính xác khi định nghĩa về thơ.
Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:
Tác giả Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn.
Nêu ý kiến sai lầm: "Cứng quá thì gãy".
Dùng lí lẽ để bác bỏ "Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được ... chịu đổi cứng ra mền".
Dùng dẫn chứng để bác bỏ: "Ngô Tử Văn ... thật là xứng đáng".
- Nguyễn Đình Thi bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp; thơ là những đề tài đẹp. Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ lời không đẹp như thơ Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du; có những bài thơ đề tài không đẹp như đề tài trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến.
Xem thêm bài viết khác
- Tâm thế sống của Xuân Diệu qua bài thơ “Vội vàng”
- Soạn Văn 11 bài Ôn tập phần văn học
- Cái đẹp, cái hay và sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang
- Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ
- Nghị luận về: Làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào
- Soạn văn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả như thế nào? Hãy chỉ ra những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu
- Trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả đã so sánh "bên Âu châu", "bên Pháp" với "bên ta" về điều gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Về luân lí xã hội ở nước ta