Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào?
5 lượt xem
Câu 2: Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào?
Bài làm:
- Những dãy núi lớn phần đất liền của Đông Á: Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Tần Lĩnh,…
- Những sơn nguyên phần đất liền của Đông Á: Tây Tạng
- Những bồn địa lớn phần đất liền của Đông Á: Ta-rim, Tứ Xuyên, Duy Ngô Nhĩ.
- Những đồng bằng lớn phần đất liền của Đông Á: Hoa Bắc, Hoa Trung, Tùng Hoa.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
- Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Bằng những kiến thức đã học em hãy cho biết hoạt động nông nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
- Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Quan sát hình 10.2 kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào?
- Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bảng số liệu dưới đây:
- Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của bốn biểu đồ, cho biết các kiểu khí hậu, đới khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ?
- Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?
- Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Đọc các thông tin trong bảng 15.2, hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?
- Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhánh, tên của các nhánh đó, đổ nước ra biển bằng những cửa nào.