-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng và thất thường. So với các nước khác cùng vĩ độ, khí hậu Việt Nam có nhiều nét khác biệt. Việt Nam không bị khô hạn như những khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á, cũng không nóng ẩm quanh năm như các quốc đảo ở Đông Nam Á.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới
- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào
- Số giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ/ năm
- Số kcalo/m2: trên 1 triệu Kcalo/m2
- Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC và tăng dần từ Bắc vào Nam.
b. Tính chất gió mùa
Có 2 mùa gió:
- Gió màu Đông Bắc ( thổi vào mùa đông, lạnh và khô hanh)
- Gió mùa Tây Nam ( thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều).
c. Tính chất ẩm
- Mưa nhiều: Trung bình 1500 – 2000mm/năm
- Mưa phân bố không đều
- Độ ẩm cao: 80%
2. Tính chất đa dạng và thất thường
a. Tính chất đa dạng
- Phân hóa theo không gian: Thay đổi theo chiều Bắc – Nam (Có 4 miền khí hậu), Đông – tây, thấp lên cao.
- Môi trường khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.
- Môi trường khí hậu đông Trường Sơn: mưa vào thu đông.
- Môi trường khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
- Môi trường khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
- Phân hóa theo thời gian: Các mùa (miền Bắc có 4 mùa, miền Nam có 2 mùa).
b. Tính chất thất thường
- Thể hiện rõ qua chế độ nhiệt, chế độ mưa: Năm rét sớm, năm rét muộn, rét hại.
- Năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm bão nhiều…
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa vào bảng 31.1, cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc và giải thích vì sao?
Câu 2: Vì sao các địa điểm trên (Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba) lại thường có mưa lớn?
Câu 3: Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường.
Câu 4: Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào.
Câu 5: Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.
Câu 6: Em hãy sưu tầm năm câu cao dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
-
Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2022 Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính
-
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn - Số 2 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án
- Bộ đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 năm 2022 Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2
- Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 Trường THCS Tam Thuấn - Hà Nội năm 2021 - 2022 Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 - có đáp án
- Tây bắc Đông Nam là hướng chính của Địa lí 8
- Ở đây bạn có thể tìm thấy: ôn tập kiến thức trọng tâm Địa Lí 8, hướng dẫn giải bài tập SGK Địa Lí 8 một cách dễ hiểu, các dạng chuyên đề thường gặp trong Địa Lí 8, tuyển tập các đề thi Địa Lí 8 học kỳ 1 - học kỳ 2 mới nhất. Để tìm bài viết này trên mạng, g
- PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)
- PHẦN HAI: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
- Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
- Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam
- Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Không tìm thấy