Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

  • 1 Đánh giá

Trong quá trình học tập môn địa lí, chắc chắn chúng ta không thể không sử dụng đến bản đồ địa lí. Bởi ngoài kiến thức lí thuyết, bản đồ chính là kênh lí thuyết bằng hình giúp chúng ta dễ hiểu, dễ liên tưởng hơn. Vì vậy, để các bạn đọc bản đồ Việt Nam tốt hơn, chúng ta sẽ đến với bài thực hành ngày hôm nay.

1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:

a) Hãy xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sống?

b) Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.

c) Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển?

Trả lời:

a. Xác định vị trí của thành phố Hà Nội

  • Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông,
  • Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh:
    • Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc,
    • Hà Nam, Hòa Bình phía Nam,
    • Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông,
    • Hòa Bình và Phú Thọ phía Tây.

b. Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta:

Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

c. Bảng thống kê các tỉnh, thành phố, trong đó có 28 tỉnh giáp biển

Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

2. Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu 10 loại khoáng sản chính, sau đó tìm trên bản đồ nơi phân bố chính của từng loại khoáng sản và ghi vào bảng thống kê theo mẫu sau đây:

Số

Loại khoáng sản

Kí hiệu trên bản đồ

Phân bố các mỏ chính

1

Than

2

Dầu mỏ

3

Khí đốt

4

Bô xít

5

Sắt

6

Crôm

7

Thiếc

8

Titan

9

Apatit

10

Đá quý


Trả lời:

Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam


  • 8 lượt xem
Chủ đề liên quan