-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập dần qua các giai đoạn kiến tạo lớn. Xu hướng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng được mở rộng , ổn định và nâng cao dần. Cảnh quan tự nhiên nước ta từ hoang sơ, đơn điệu đến đa dạng, phong phú như ngày nay.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Giai đoạn tiền Cambri
- Thời gian: Cách đây 570 triệu năm
- Đặc điểm chính: Đại bộ phận nước ta còn là biển, chỉ có một số nền cổ nằm rải rác trên mặt biển nguyên thủy.
- Tạo nên các mảng nền cổ: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt, Kon-tum
- Sinh vật rất ít và đơn giản
- Ý nghĩa: Tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo
- Thời gian: Cách đây 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm.
- Đặc điểm chính: Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta. Phần lớn lãnh thổ đã trở thành đất liền.
- Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than đá tập trung ở miền Bắc.
- Sinh vật: Phát triển mạnh, thời kì cực thịnh của khủng long và cây hạt trần.
- Ý nghĩa: Phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo
- Thời gian: Cách đây 25 triệu năm và kéo dài cho đến ngày nay.
- Đặc điểm chính: Là giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng, diễn ra mạnh mẽ.
- Sinh vật: Phát triển phong phú và hoàn thiện, loài người xuất hiện.
- Ý nghĩa:
- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
- Xuất hiện các cao nguyên badan và các đồng bằng phù sa trẻ.
- Mở rộng biển Đông, hình thành các khoáng sản dầu khí ở thềm lục địa và than bùn ở đồng bằng châu thổ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa trên hình 25.1, em hãy cho biết vào giai đoạn Tiền Cambri đã có những mảng nền nào?
Câu 2: Tìm trên hình 25.1 các mảng nền hình thành vào giai đoạn Cổ Sinh và Trung Sinh?
Câu 3: Em hãy cho biết một số trận động đất khá mạnh xảy ra những năm gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì?
Câu 4: Trình bày lịch sử phát triển thiên nhiên nước ta?
Câu 5: Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
=> Trắc nghiệm địa lí 8 bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Bộ đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 năm 2022 Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2
- Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 Trường THCS Tam Thuấn - Hà Nội năm 2021 - 2022 Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 2 - có đáp án
- Tây bắc Đông Nam là hướng chính của Địa lí 8
- Ở đây bạn có thể tìm thấy: ôn tập kiến thức trọng tâm Địa Lí 8, hướng dẫn giải bài tập SGK Địa Lí 8 một cách dễ hiểu, các dạng chuyên đề thường gặp trong Địa Lí 8, tuyển tập các đề thi Địa Lí 8 học kỳ 1 - học kỳ 2 mới nhất. Để tìm bài viết này trên mạng, g
- PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)
- PHẦN HAI: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
- Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
- Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam
- Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
- Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Không tìm thấy