Qua bảng 23.2, em hãy tính: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Câu 2: Qua bảng 23.2, em hãy tính:
– Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
– Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
– Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
Bài làm:
- Nước ta có điểm cực Bắc là 23°23’B, điểm cực Nam là 8°34’B. Như vậy, từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Điểm cực Đông nước ta ở kinh độ 109°24’Đ, điểm cực Tây ở kinh độ 102°09’Đ. Như vậy, từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Xem thêm bài viết khác
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào.
- Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc.
- Nguồn tài nguyên được xem là lớn và quan trọng nhất ở biển của nước ta là gì? Địa lí 8
- Dựa vào hình 1.2, em hãy: Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai…và các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can…?
- Quan sát hình 20.1 và kiến thức đã học, điền vào theo bảng mẫu, một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á?
- Cách nhận xét biểu đồ Địa lí 8 Địa lý 8
- Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1
- Quan sát hình 19.1, kể tên một số dãy núi và sơn nguyên, đồng bằng ở các châu lục.
- Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
- Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình
- Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam