Dựa vào những cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,... hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ
16 lượt xem
Câu 3 (Trang 56 SGK) Từ điển tiếng Việt (Sđd) nêu nghĩa gốc của từ đồng hồ như sau:
Đồng hồ: dụng cụ đo giờ phút một cách chính xác. Đồng hồ đeo tay. Đồng hồ báo thức.
Dựa vào những cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,... hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ.
Bài làm:
- Từ đồng hồ trong định nghĩa của Từ điển tiếng Việt là nghĩa gốc. Khi dùng đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,... là nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, dụng cụ đo có hình thức giống đồng hồ.
- (đồng hồ điện: dụng cụ đo điện, đồng hồ nước: dụng cụ đo nước, dồng hồ xăng: dụng cụ do xăng).
Xem thêm bài viết khác
- Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trương Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ
- Viết một bài văn ngắn, hãy trình bày những hiểu biết cơ bản về Nguyễn Dữ và “Truyền kì mạn lục”.
- Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả
- Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt: tuyệt, đồng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
- Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định: Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
- Soạn văn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Phân tích lời thoại của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương