Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp
Câu 3 (Trang 23 – SGK) Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cẵn kẽ, có trước có sau là nói....
Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào.
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
Bài làm:
Điều vào chỗ trống:
a.Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là nói mát.
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói hớt.
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói móc.
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là nói leo
e. Nói rành mạch, cẵn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đũa.
Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức.
Xem thêm bài viết khác
- Từ sự khiêm tốn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
- Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong Ánh trăng, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn
- Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt
- Soạn văn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán
- Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào?
- Tóm tắt đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Tóm tắt Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thúy Kiều và Hoạn Thư
- Cảm nhận vẻ đẹp người lính qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Phân tích hình ảnh người lính trong bài Đồng chí
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả
- Phân tích vẻ đẹp con người trong thời kỳ đổi mới nổi lên trong tp “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long
- Soạn văn bài: Lặng lẽ Sa Pa
- Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng để làm rõ tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ .