Nội dung chính bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật:
- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời nói trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
B. Nội dung chính cụ thể
- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời nói trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Ví dụ:
- Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
- Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Ví dụ:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người là chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
- Tôi nói với cô ấy rằng tôi đã rất nhớ cô ấy.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt giá trị nội dung tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Sơ đồ tư duy Kiều ở lầu Ngưng Bích Sơ đồ tư duy Văn 9
- Soạn văn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Viết một đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng của con người khi gặp lại hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Ánh trăng
- Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa
- Viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay... trăng treo”)
- Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Soạn văn bài: Chuyện người con gái Nam Xương
- Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
- Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ. Những từ ấy gợi không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)