Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu phẩy điền vào ô trống?
2. Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu phẩy điền vào ô trống?
Gà Mái và Cá sấu Một hôm, Gà Mái đi thăm Gà Trống ở bên kia sông (...) Đến bờ sông, một con cá sấu nhảy lên (...) vồ Gà Mái. Gà Mái kêu lên:
- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi.
Cá Sấu ngạc nhiên quá vì thấy Gà Mái gọi mình là “anh trai”. Nó bèn để cho Gà Mái đi.
Hôm sau, Gà Mái từ nhà bạn về (...) lại qua sông. Cá Sấu lại vồ Gà Mái định ăn thịt. Gà Mái lại kêu lên:
- Anh trai đừng ăn thịt em.
Cá Sấu tò mò hỏi:
- Tôi không phải là Gà Trống (...) vì sao cô gọi tôi là “anh trai” (...)
- Vì anh cũng nở ra từ trứng, giống như em mà. - Gà Mái đáp.
- Thế à (...) Bây giờ anh mới biết chuyện đó. - Cá sấu nói.
Từ đấy, Gà Mái tự do qua sông (...) không sợ bị Cá Sấu ăn thịt (...) Là họ hàng, ai lại ăn thịt nhau.
Bài làm:
PHIẾU BÀI TẬP
Gà Mái và Cá sấu Một hôm, Gà Mái đi thăm Gà Trống ở bên kia sông (.) Đến bờ sông, một con cá sấu nhảy lên (,) vồ Gà Mái. Gà Mái kêu lên:
- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi.
Cá Sấu ngạc nhiên quá vì thấy Gà Mái gọi mình là “anh trai”. Nó bèn để cho Gà Mái đi.
Hôm sau, Gà Mái từ nhà bạn về (,) lại qua sông. Cá Sấu lại vồ Gà Mái định ăn thịt. Gà Mái lại kêu lên:
- Anh trai đừng ăn thịt em.
Cá Sấu tò mò hỏi:
- Tôi không phải là Gà Trống (,) vì sao cô gọi tôi là “anh trai” (?)
- Vì anh cũng nở ra từ trứng, giống như em mà. - Gà Mái đáp.
- Thế à (?) Bây giờ anh mới biết chuyện đó. - Cá sấu nói.
Từ đấy, Gà Mái tự do qua sông (,) không sợ bị Cá Sấu ăn thịt (.) Là họ hàng, ai lại ăn thịt nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Cây xanh mang lại những gì cho con người? Hạnh phúc nào chỉ của riêng người trồng cây? Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ?
- Vì sao Cô-li-a ngạc nhiên khi mẹ bảo đi giặt quần áo? Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Điền vào chỗ trống: l hay n; iết hay iếc?
- Chọn vần ong hoặc vần oong phù hợp với mỗi chỗ trống:
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Quan sát ảnh và cho biết con người đã làm việc gi có hại với rừng, thú rừng, nguồn nước
- Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là người như thế nào?
- Giải bài 23C: Chúng ta cùng xem biểu diễn nghệ thuật
- Dựa vào tranh, kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam theo gợi ý sau:
- Nói tên môn nghệ thuật mà em biết:
- Giải bài 20A: Tuổi nhỏ chí lớn
- Điền vào chỗ trống (chọn bài a hoặc b theo hướng dẫn): l hay n; iết hay iếc?