Em hãy đọc giá trị nhiệt độ không khí hiển thị trên nhiệt kế ở hình 1.
1. Nhiệt độ không khí
1/ Em hãy đọc giá trị nhiệt độ không khí hiển thị trên nhiệt kế ở hình 1.
2/ Ở trạm khí tượng Láng (Hà Nội), kết quả đo nhiệt độ ở bốn thời điểm ngày 25 tháng 7 năm 2019 lần lượt là 27°C, 27°C, 32°C, 30 °C. Hãy cho biết nhiệt độ không khí trung bình của ngày hôm đó.
3/ Quan sát hình 2, em hãy so sánh nhiệt độ không khí trung bình năm giữa Ma-ni-a, Xê-un, Tích-xi. Giải thích vì sao nhiệt độ trung bình năm tại các nơi đó lại khác nhau nhưu vậy
Bài làm:
1/ 18°C
2/ Nhiệt độ không khí trung bình của ngày hôm đó là: (27°C + 27°C + 32°C + 30°C) : 4 = 29°C
3/ Vì: Ma-ni-a có vĩ độ thấp nhất (0°C đến 30 °C) sau đó là Xê-un (30°C đến 60°C), và Tích-xi có vĩ độ cao nhất (60°C đến 90°C). Vì vậy Ma-ni-a nhận được nhiều nhiệt từ mặt trời nhất => nền nhiệt trung bình cao nhất và Tích-xi nhận được ít nhiệt từ mặt trời nhất => nền nhiệt trung bình thấp nhất.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ và kể tên một số quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á trên lược đồ hình 1 (tr.53).
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
- Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy mô tả hiện tượng núi lửa và nguyên nhân hình thành núi lửa
- Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?
- Nêu sự khác nhau giữa nội sinh và ngoại sinh. Trình bày ý nghĩa của nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
- Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?
- Dựa vào thông tin trên mạng và khai thác trục thời gian (tr.29), hãy nêu quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và Lưỡng Hà
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỷ X
- Dựa vào sơ đồ trên, hãy trình bày tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Hãy ghi lại bản tin dự báo thời tiết của một địa phương trong hai ngày gần nhau. Nêu sự thay đổi các yếu tố thời tiết giữa hai ngày đó