Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay?
12 lượt xem
Trang 53 sgk Lịch sử 9
Em hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay?
Bài làm:
Từ sau năm 1945 đến nay, lịch sử thế giới có 5 nội dung chủ yếu như sau:
- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Đây là lực lượng hùng mạnh về chính trị, quân sự và kinh tế. Tuy nhiên, do sự sai lầm và chống phá của các thế lực thù địch, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu đã khủng hoảng, sụp đổ
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La Tinh giành được thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử quan trọng. Bên cạnh đó, công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội thu nhiều thắng lợi.
- Các nước tư bản phát triển nhanh chóng về kinh tế và ngày càng có xu hướng liên kết khu vực => Liên minh châu Âu ( EU) ra đời và hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới ( Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu).
- Trật tự hai cực Xô – Mĩ hình thành. Hai phe XHCN và TBCN luôn đối đầu căng thẳng đỉnh cao là “ chiến tranh lạnh”. Đến năm 1989, Liên Xô tuyên bố chấm dứt “ chiến tranh lạnh”.
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đạt những tiến bộ phi thường và nhiều thành tựu kì diệu.
Xem thêm bài viết khác
- Chính phủ ta ký với Pháp hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhằm mục địch gì?
- Dựa vào lược đồ (hình 27) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thư hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản...?
- Bài 8: Nước Mĩ
- Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo phong trào cách mạng nước ta có điều kiện phát triển trở lại sau một thời kì tạm lắng?
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
- Chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973) của Mĩ ở Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
- Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
- Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?