Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 độ C, lúc 13 giờ được 24 độ C và lúc 21 giờ được 22 độ C.
5 lượt xem
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 55 sgk Địa lí 6
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 độ C, lúc 13 giờ được 24 độ C và lúc 21 giờ được 22 độ C. Hỏi nhiệt độ TB của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính?
Bài làm:
Nhiệt độ TB ngày hôm đó của Hà Nội là 22 độ.
Cụ thể cách tính như sau:
Ta có công thức tính:
Nhiệt độ TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.
Lắp vào công thức ta có:
Nhiệt độ TB ngày = (20 +24 +22) : 3 = 22 độ C.
Xem thêm bài viết khác
- Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của loại địa hình đó là gì?
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp?
- Gỉa sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết hướng bay ...? Địa lí 6 trang 15
- Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 9)
- Qúa trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?
- Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
- Dựa vào hình 24 (trang 28 SGK Địa lý 6) hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong các ngày 22-6 và 22-12? Địa lí 6 trang 30
- Quan sát bản đồ trong các hình 8 và 9 cho biết: Một cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa...? Địa lí 6 trang 12
- Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
- Dựa vào kiến thức đã học, giải thích: Vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo?