-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Hẳn khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần phải biết được những quy ước về phương hướng của bản đồ, cách xác định vị trí của bản đồ. Vậy để biết được những kiến thức đó liệu có khó hay không? Mời các bạn cùng đến với bài phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Phương hướng trên bản đồ
- Kinh tuyến:
+ Đầu trên của đường kinh tuyến chính là hướng Bắc
+ Đầu dưới của đường kinh tuyến chính là hướng Nam
- Vĩ tuyến:
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông
+ Đầu bên trái của vic tuyến là hướng Tây.
- Để xác đinh phương hưỡng trên bản đồ ta dựa bào Kinh tuyến và Vĩ tuyến
- Khi bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó lần lượt tìm các hướng còn lại.
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí
- Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 15 - sgk Địa lí 6
Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
Trang 16 - sgk Địa lí 6
Gỉa sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết hướng bay từ:
- Hà Nội đến Viêng Chăn
- Hà Nội đến Gia – Cac-Ta
- Hà Nội đến Ma – Ni – La
- Cu – a – La Lăm – pơ đến Băng Cốc
- Cu – a – La Lăm – pơ đến Ma – Ni – La
- Ma – ni – la đến Băng Cốc.
Trang 17 - sgk Địa lí 6
Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12?
Trang 17 - sgk Địa lí 6
Tìm trên bản đồ hình 12 các đểm có tọa độ địa lí: 140°Đ – 0° và 120°Đ – 10°N?
Trang 17 - sgk Địa lí 6
Quan sát hình 13 (trang 17 SGK Địa lý 6), cho biết các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 17 - sgk Địa lí 6
Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau: 80°Đ và 30°N; 120°Đ và 10°N
Câu 2: Trang 17 - sgk Địa lí 6
Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12?
=> Trắc nghiệm địa lí 6 bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án phần trắc nghiệm đề 12 kiểm tra học kì 2 địa lý 6
- Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
- Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
- Dựa vào kiến thức đã học, giải thích: Vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo?
- Đáp án phần tự luận đề 10 kiểm tra học kì 2 địa lí 6
- Quan sát hình 16 cho biết: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét...? Địa lí 6 trang 19
- Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
- Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp?
- Bài 17: Lớp vỏ khí
- Tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long (Việt Nam)?
- Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?