Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bác ơi!
12 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Bác ơi! "
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bài thơ như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ. Đọc bài thơ Bác ơi!, câu, chữ nào cũng làm người đọc xúc động, ứa nước mắt. Xúc động nhưng không bi quan, chán nản mà giúp chúng ta biến đau thương, nhớ tiếc thành hành động cách mạng.
- Thông qua tiếng khóc đau xót, bài thơ đã khắc hoạ hình tượng Bác Hồ. Một con người sống có lí tưởng cao cả, giàu tình nhân ái, ân nghĩa, sống khiêm tốn, giản dị và quên mình. Đồng thời, bài thơ còn là sự bày tỏ tình cảm của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác.
2. Giá trị nghệ thuật
- Kết cấu ba phần rất rõ ràng.
- Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, tha thiết của tình thương mến.
- Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
Xem thêm bài viết khác
- Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích
- Soạn văn bài: Tây Tiến
- Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Vì sao?
- Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác (ba khổ cuối)
- Hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
- Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, vãn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975.
- Bình luận ý kiến sau đây của nhà văn Thạch Lam về văn chương: Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn
- Soạn văn bài: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
- Nội dung chính bài Tuyên ngôn độc lập
- Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi nêu ở dưới
- Nhận xét vắn tắt sự khác biệt về đặc trưng của văn học lãng mạn và văn học hiện thực...
- Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào...