Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt
Câu 4 (Trang 122 SGK) Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt. Vì sao có thể nói chất liệu văn hóa dân gian ở đoạn trích này gợi nên ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?
Bài làm:
- Đoạn thơ sử dụng nhiều chất liệu văn học và văn hóa dân gian: ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ tích, phong tục, lối sống như:
- Sự tích hòn Vọng Phu
- Sự tích hòn Trống Mái
- Truyện Thánh Gióng
- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:
- Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao: "yêu em từ thủa trong nôi"
- Chủ yếu là sử dụng ý, hình ảnh ca dao, truyền thuyết để tạo lên hình tượng thơ mới, gần gũi và mới mẻ.
- Đóng góp của tác giả vào nền thơ ca gây ấn tượng vừa quen thuộc, gần gũi vừa mới lạ.
Xem thêm bài viết khác
- Anh/ chị có nhận xét gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ? Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
- Soạn văn bài: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sóng của Xuân Quỳnh
- Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi nêu ở dưới
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ Bài 4 trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Theo văn bản, bài thơ có bốn đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn
- Nội dung chính bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh Ph.G. Lor-ca được thể hiện qua bài thơ...
- Nội dung chính bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
- Soạn văn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng hát con tàu
- Anh/ chị có suy nghĩ gì vè hiện tượng “nghiện” ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. Lập dàn ý cho bài viết của mình