Giải bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 4 7
Trong chương này, chúng ta sẽ làm quen với các phương trình có hai ẩn và sẽ thấy chúng được ứng dụng như thế nào để giải các bài toán. KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng:
trong đó a, b, c là các số đã biết,
Nếu giá trị của vế trái tại
Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của phương trình (1) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm
Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn. Ngoài ra, ta vẫn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kí hiệu là (d).
- Nếu
thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số bậc nhất: - Nếu
thì phương trình trở thành ax = c hoặc $x=\frac{c}{a}$và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung. - Nếu
thì phương trình trở thành by = c hoặc $y=\frac{c}{b}$và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 7 sgk toán 9 tập 2
Trong các cặp số
a.
b.
Câu 2: trang 7 sgk toán lớp 9 tập 2
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a. | b. |
c. | d. |
e. | f. |
Câu 3: trang 7 sgk toán lớp 9 tập 2
Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x - y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.
=> Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án câu 3 đề 9 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Lời giải bài 88 Ôn tập chương 3 Hình học 9 Trang 103,104,105 SGK
- Giải Câu 17 Bài 2: Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt sgk Toán 9 tập 2 Trang 117
- Giải câu 16 bài: Luyện tập sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 16
- Giải Bài 3: Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu sgk Toán 9 tập 2 Trang 121 127
- Lời giải bài 58 Ôn tập chương 4 Đại số 9 Trang 63,64 SGK
- Giải bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 4 7
- Giải bài 5: Công thức nghiệm thu gọn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 47 50
- Giải câu 9 Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung sgk Toán hình 9 tập 2 Trang 70
- Giải câu 16 Bài 3: Góc nội tiếp sgk Toán 9 tập 2 Trang 75
- Giải câu 69 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn sgk Toán 9 tập 2 Trang 95
- Đáp án câu 4 đề 6 kiểm tra học kì 2 Toán 9