-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn là phưởng trình có dạng ax+by=c,trong đó a,b,c là các số đã biết,với:
- A.
và x,y là các ẩn
- B.x,y là các ẩn và a,b là các số nguyên
- C.a,b là các số nguyên và x,y là các ẩn
- D.
và
- E.
hoặc
và x,y là các ẩn
Câu 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- A.Luôn luôn vô nghiệm
- B.Luôn luôn có vô số nghiệm.Các điểm (x,y) thỏa mãn phương trình này được biểu diễn hình học bằng một đường thẳng
- C.Luôn luôn có 1 nghiệm.Điểm (x;y) duy nhất thảo mãn phương trình này được gọi là nghiệm
- D.Là phương trình không giải được với mọi a,b
- E.Luôn luôn có 2 nghiệm
Câu 3: Giả sử a,b,c là các số nguyên; a và b có ước số chung d, còn c không chia hết cho d.Khi đó:
- A.Phương trình ax+by=c không có nghiệm nguyên
- B.Phương trình ax+by=c có 1 nghiệm nguyên
- C.Phương trình ax+by=c có 2 nghiệm nguyên
- D.Phương trình ax+by=c có 3 nghiệm nguyên
- E.Phương trình ax+by=c có vô số nghiệm nguyên
Câu 4: Tìm số nghiệm nguyên của các phương trình
(1) 6x-18y=25
(2)11x+121y=37
- A.Phương trình (1) có 1 nghiệm nguyên,phương trình (2) có 1 nghiệm nguyên
- B.Phương trình (1) có 1 nghiệm nguyên,phương trình (2) có 2 nghiệm nguyên
- C.Phương trình (1) có 2 nghiệm nguyên,phương trình (2) có 1 nghiệm nguyên
- D.Phương trình (1) có 2 nghiệm nguyên,phương trình (2) có 2 nghiệm nguyên
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 5: Có bao nhiêu cặp (m,n) các số nguyên thỏa mãn phương trình m+n=mn
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
- E.5
Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x-2y=1
- A.(3;1)
- B.(1;3)
- C.(1;2)
- D.(2;1)
Câu 7: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x+y=3
- A.(1;1)
- B.(0;1)
- C.(0;3)
- D.(2;-1)
Câu 8: Cho phương trình (2m+3)x+(m+5)y=1-4m (m là tham số). Hỏi phương trình luôn có nghiệm là bao nhiêu với moi m?
- A.(-3;2)
- B.(1;1)
- C.(3;2)
- D.(3;-2)
Câu 9: Cho phương trình (m+2)x-my=-1 (m là tham số).Hỏi phương trình luôn có nghiệm là bao nhiêu là bao nhiêu với mọi m?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Đường thẳng (d): ax+by=6( với a>0,b>0) tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có diện tích bằng 9. Tìm tích ab.
- A.11
- B.10
- C.12
- D.13
Câu 11: Câu nào sai? Cặp số sau là nghiệm của phương trình 4x-3y=5
- A.(2;1)
- B.(1;2)
- C.
- D.(5;5)
Câu 12: Câu nào sau đây đúng? Cặp số nào sau là nghiệm của phương trình 3x+2y=5
- A.(-1;1)
- B.(-1;-1)
- C.(1;1)
- D.(2;-3)
Câu 13: Đường thẳng ax+by=17 đi qua hai điểm (5;2) và (1;-3) với giá trị của a là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.5
Câu 14: Khi a thay đổi các đường thẳng ax-2y=6 luôn đi qua điểm cố định là:
- A.(1;0)
- B.(6,0)
- C.(0;-3)
- D.Một đáp số khác
Câu 15: Khi a thay đổi,các đường thẳng a(x-1)+3y=1 luôn đi qua điểm cố định là:
- A.(0;1)
- B.
- C.
- D.Một đáp số khác
Câu 16: Câu nào sau đây sai?Phương trình x-2y=3 có nghiệm nguyên là:
- A.y bất kì x=2y+3
- B.x=1-2t;y=1+t,với
- C.x=2t+3;y=t, với
- D.Cả a,b,c đều sai
Câu 17: Cho phương trình 3x-5y=13.Câu nào sau đây sai
- A.Phương trình có vô số nghiệm
- B.(-1;-3) không phải là nghiệm của phương trình
- C.Phương trình không có nghiệm (x;y) mà x,y đều dương
- D.Phương trình có nghiệm (x;y) mà x,y đều nguyên
Câu 18: Nghiệm tổng quát của phương trình 2x-3y=6 là:
- A.
- B.
- C.Cả A và B đều đúng
- D.Cả A và B đều sai
Câu 19: Cho phương trình ax-3y+a-6=0. Biết phương trình có nghiệm (2;1), vậy nghiệm tổng quát của phương trình là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Phương trình 3x+5y=501 có bao nhiêu cặp nghiệm (x;y) với x,y nguyên dương
A.33
- B.34
- C.35
- D.100
=> Kiến thức Giải bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 4 7
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm đại số 9 Ôn tập chương II - hàm số bậc nhất
- Trắc nghiệm đại số 9 bài: Ôn tập chương 4
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Trắc nghiệm hình học 9 bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- Trắc nghiệm Hình học 9: chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 9 chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P1)
- Trắc nghiệm hình học 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn