-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Các hình nào sau đây nội tiếp đường tròn?
- A.Hình thang,Hình chữ nhật
- B.Hình thang cân, hình bình hành
- C.HÌnh thoi,hình vuông
- D.Hình thang cân,hình chữ nhật,hình vuông
Câu 2: Tứ giác MNPQ có nội tiếp đường tròn (O).Số đo của góc P bằng
- A.105
- B.110
- C.115
- D.125
Câu 3: Cho tam giác nhọn ABC.Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E.Gọi H là giao điểm của BE và CD,Tia AH cắt BC tại F.Số tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là:
- A.4
- B.6
- C.7
- D.8
Câu 4: với giả thiết ở câu 3. Hãy xác định vị trí của điểm H trong Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.H là trọng tâm
- B.H là trực tâm
- C.H là tâm đường tròn nội tiếp
- D.H là tâm đường tròn ngoại tiếp
Câu 5: với giả thiết cở câu 3.Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.
- B.AD.AB=AE.AC
- C.A,B đúng
- D.Chỉ có A đúng
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nội tiếp đường tròn (O;R) gọi I và K theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua hai cạnh AB và AC.Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.Tứ giác AHBI nội tiếp đường tròn đường kính AB
- B.Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn đường kính AC
- C.Ba điểm I,A,K thẳng hàng
- D.A,B,C đều đúng
Câu 7: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O;R). Độ dài cạnh hình vuông bằng:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Hình nào sau đây không nội tiếp đường tròn?
- A. Hình vuông
- B. Hình chữ nhật
- C. Hình thoi
- D. Hình thang cân
Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính BD. Các đường chéo AC và BD cắt nhau tại E.Biết rằng AB=BC=7,5cm và . Tính độ dài đường kính BD.
- A.11cm
- B.12cm
- C.14cm
- D.15cm
- E.26cm
Câu 10: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn. Kéo dài AB về phía B mội đoạn BE.Biết góc BAD =92.Số đo góc EBC là:
- A.66
- B.68
- C.70
- D.88
- E.92
=> Kiến thức Giải Bài 7: Tứ giác nội tiếp sgk Toán 9 tập 2 Trang 87 90
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 9 chương 4: Hình trụ- hình nón- hình cầu (P1)
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Trắc nghiệm Hình học 9 Chương 2: Đường tròn (2)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Trắc nghiệm Đại số 9 chương 3: hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn (2)
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2: Sự liên hệ giữa cung và dây
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b