Giải bài 1 trang 31 sách TBĐ địa lí 7
18 lượt xem
Bài 1: Trang 31 - sách TBĐ địa lí 7
Quan sát lược đồ bên, các hình 36.1 và 36.2 trong SGK, em hãy:
- Cho biết từ Tây sang Đông, Bắc Mỹ có thể chia ra làm mấy khu vực địa hình?
- Nêu tên, đặc điểm và giá trị kinh tế chính của mỗi khu vực địa hình?
Bài làm:
Quan sát lược đồ ta thấy:
Từ Tây sang Đông, Bắc Mĩ có thể chia ra làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
Các khu vực địa hình đó là: Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, miền đồng bằng ở giữa và dãy A-pa-lat và sơn nguyên phía Đông
Đặc điểm của các khu vực địa hình:
- Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây: Đồ sợ, hiểm trở. Gồm nhiều dãy núi chạy song song theo chiều Bắc - Nam dài 9000km, cao trung bình 3000 - 4000m, xen giữa là các cao nguyên, sơn nguyên, có nhiều khoáng sản vàng, đồng, uranium.
- Miền đồng bằng ở giữa: Rộng lớn, giống như một lòng máng khổng lồ, tạo điều kiện cho các khối khí dễ dàng xâm nhập vào sâu trong nội địa. Địa hình cao ở phía Bắc, Tây Bắc và thấp dần về Đông, Đông Nam. Có nhiều sông, hồ.
- Dãy A-pa-lat và sơn nguyên phía Đông: Là miền nuis già cổ, thấp có hướng Đông Bắc - Tây Nam. Khu vực có nhiều than, sắt
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2 dân cư Bắc Mĩ trang 33 sách TBĐ địa lí 7
- Giải TBĐ địa 7 bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
- Giải TBĐ địa 7 bài 54: Dân cư, xã hội Châu Âu
- Giải bài tập 2 trang 53 sách TBĐ địa lí 7
- Giải bài 2 trang 29 sách TBĐ địa lí 7
- Giải bài tập 1 trang 44 sách TBĐ địa lí 7
- Giải TBĐ địa 7 bài 5: Đới nóng - Môi trường xích đạo ẩm
- Giải TBĐ địa 7 bài 48: Thiên nhiên Châu Đại Dương
- Giải bài tập 3 trang 51 sách TBĐ địa lí 7
- Giải TBĐ địa 7 bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
- Giải TBĐ địa 7 bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Giải bài tập 1 trang 54 sách TBĐ địa lí 8