Giải bài 14 vật lí 9: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Để tính toán thành thục công suất điện và điện năng sử dụng. KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài đăng dưới đây, bài đăng dựa theo cấu trúc của SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Công thức tính công suất điện:
trong đó: P đo bằng oát (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
1W = 1V.1A
Công thức tính điện năng:
A = P.t = U.I.t |
trong đó: U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
thì công A của dòng điện đo bằng jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài 1. (Trang 40 SGK vật lí 9)
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cương độ là 341mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
Bài 2. (Trang 40 SGK vật lí 9)
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.
c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
Bài 3. (Trang 41 SGK vật lí 9)
Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W và một bàn là có ghi 220V - 1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilooat giờ.
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 18 vật lí 9: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q, I^2 trong định luật Jun Len-xơ
- Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở trong phòng thí nghiệm. sgk Vật lí 9 trang 119
- Giải thích tác dụng của kính cận. sgk Vật lí 9 trang 131
- Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số
- Giải câu 7 bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì sgk Vật lí 9 trang 123
- Giải bài 12 vật lí 9: Công suất điện
- Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4 A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng điện khi đó.
- Giải bài 61 vật lí 9: Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện
- Hãy dựng ảnh S' của điểm sáng S trên hình 43.3 sgk Vật lí 9 trang 117
- Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
- Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ? sgk Vật lí 9 trang 131
- Giải bài 7 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn