Giải bài 15 vật lí 6: Đòn bẩy
Đòn bẩy là một trong những máy cơ đơn giản, vậy phương thức hoạt động của đòn bẩy như thế nào? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Cấu tạo của đòn bẩy
- Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực F1 do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểm O1, lực F2 do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểm F2 (Hình 15.1).
2. Hoạt động của đòn bẩy
- Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 47 - SGK vật lí 6
Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
Câu 2: Trang 48 - SGK vật lí 6
Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng dưới.
Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng 15.1.
Câu 3: Trang 48 - SGK vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chồ trống của câu sau :
"lớn hơn, bằng, nhỏ hơn"
Muốn lực nâng vật (1) ............................trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng cua lực nâng (2)...................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Câu 4: Trang 49 - SGK vật lí 6
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Câu 5 : Trang 49 - SGK vật lí 6
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Câu 6: Trang 49 - SGK vật lí 6
Hãy chi ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bấy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 21 vật lí 6: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Giải vật lí 6: Bài tập 3 trang 90 sgk
- Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?-sgk vật lí 6 trang 60
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 10) Vật lý 6
- Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
- mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? trang 61 sgk vật lí 6
- Giải bài 13 vật lí 6: Máy cơ đơn giản
- Giải bài 18 vật lí 6: Sự nở vì nhiệt của chất rắn sgk trang 58
- Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên ?
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 8) Vật lý 6
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau sgk vật lí 6 trang 81
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau sgk Vật lí 6 trang 78