Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Câu 5 : Trang 49 - SGK vật lí 6
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Bài làm:
Chèo thuyền: điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là Chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng lực F2 là Chỗ tay cầm mái chèo.
Xe cút kít: điểm tựa là trục bánh xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.
Cái kéo: điểm tựa là ốc giữ chặt hai nửa kéo, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giấy chạm vào lưỡi kéochỗ tay cầm kéo , điểm tác dụng lực F2 là mũi kéo.
Bập bênh: điểm tựa là , điểm tác dụng của lực F1 là chỗ một bạn ngồi, điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa vật lí 6. So sánh kết quả với các bạn trong nhóm.
- Giải bài 26 vật lí 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu ?
- Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này ở phía trên hay dưới? trang 67 sgk vật lí 6
- Giải bài 8 vật lí 6: Trọng lực Đơn vị lực
- Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. Biết rắng, ở Pháp tháng Một đang là mùa đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ.- trang 59 sgk vật lí 6
- Giải vật lí 6 câu 4 trang 32: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
- Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay tác dụng lên lò xo.
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6
- Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?- trang 62 sgk vật lí 6
- Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ?
- Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.3 dùng để làm gì? trang 68 sgk vật lí 6