-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 3 vật lí 6: Đo thể tích chất lỏng
Để xác định thể tích của một vật nào đó, ta cần phải biết được đơn vị đo thể tích, cách đo, dụng cụ đo. Dựa theo cấu trúc SGK vật lí 6, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Đo thể tích chất lỏng. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích đối với các bạn.
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l).
- Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,...
- Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ cần :
- Ước lượng thể tích cần đo;
- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
- Đặt bình chia độ thẳng đứng;
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 12 SGK lí 6)
Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
1m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .
1m3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.
Câu 2. (Trang 12 SGK lí 6)
Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
Câu 3. (Trang 12 SGK lí 6)
Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Câu 4. (Trang 12 SGK lí 6)
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này.
Câu 5. (Trang 12 SGK lí 6)
Điền vào chỗ trống của câu sau:
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm ........
Câu 6. (Trang 13 SGK lí 6)
Ở hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
Câu 7. (Trang 13 SGK lí 6)
Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
Câu 8. (Trang 13 SGK lí 6)
Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5.
Câu 9. (Trang 13 SGK lí 6)
Chọn từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống trog các câu sau:
"ngang, gần nhất, thẳng đứng, thể tích, GHĐ, ĐCNN"
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn bình chia độ có (2)......... và có (3)....... thích hợp.
c) Đặt bình chia độ (4)...............
d) Đặt mắt nhìn (5)..... với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)............. với mực chất lỏng.
Xem thêm bài viết khác
- Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ? sgk vật lí 6 trang 84
- Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có ? sgk vật lí 6 trang 84
- Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài: Một sợi dây cao su và một lò có có tính chất nào giống nhau?
- Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn vẽ ở hình C1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? sgk vật lí 6 trang 81
- Giải bài 19 vật lí 6: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? trang 61 sgk vật lí 6
- Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ? sgk vật lí 6 trang 82
- Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời điểm thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? trang 64 sgk vật lí 6
- Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? sgk vật lí 6 trang 82
- Tìm những thí dụ về ròng rọc
- Giải bài 14 vật lí 6: Mặt phẳng nghiêng
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 7)