Giải bài 19 vật lí 6: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Các chất lỏng nở ra vì nhiệt như thế nào? Để trả lời câu hỏi trên, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C1: trang 60 - sgk vật lí 6
Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?
C2: trang 60 - sgk vật lí 6
Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
C3: trang 60 - sgk vật lí 6
Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét?
C4: trang 61 - sgk vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích nước trong bình (1)………………..khi nóng lên,(2)…………………khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3)…………………………………………………..
C5: trang 61 - sgk vật lí 6
Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy nước thật đầy ấm?
C6: trang 61 - sgk vật lí 6
Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
C7: trang 61 - sgk vật lí 6
Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cấm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
=> Trắc nghiệm vật lí 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Xem thêm bài viết khác
- Giải vật lí 6 câu 6 trang 7: Có 3 thước đo sau đây:
- Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên? trang 63 sgk vật lí 6
- Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau? trang 66 sgk vật lí 6
- Giải vật lí 6: Bài tập 3 trang 90 sgk
- Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo ?
- Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
- Giải bài 9 vật lí 6: Lực đàn hồi
- Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (Hình 6.3 SGK). Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.
- C4: Trang 52 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau
- Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
- Trên vỏ hộp sữa ông Thọ có ghi: "Khối lượng tịnh 397 g". Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp ?
- Giải bài 2 vật lí 6: Đo độ dài (tiếp theo)