Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 9) Vật lý 6
Câu 2:
Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Bài làm:
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng tù trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng thì cốc thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Xem thêm bài viết khác
- Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có ? sgk vật lí 6 trang 84
- Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (Hình 6.3 SGK). Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 10) Vật lý 6
- Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 9) Vật lý 6
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 6)
- Giải bài 21 vật lí 6: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít ) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.- trang 63 sgk vật lí 6
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: trang 61 sgk vật lí 6
- mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? trang 61 sgk vật lí 6
- Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5.
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 9) Vật lý 6
- Tìm những thí dụ về ròng rọc