Giải bài 24 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc
Sự nóng chảy là gì? Để trả lời câu hỏi trên, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc. Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I) Sự nóng chảy:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C1: trang 76 - sgk vật lí 6
Khi đun nước nóng thì nhiệt dộ của băng phiến thay đối như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
C2: trang 76 - sgk vật lí 6
Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
C3: trang 76 - sgk vật lí 6
Trong suốt thời gian nóng cháy, nhiệt dộ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút 8 đến phút 11 là đoạn thắng nằm nghiêng hay nằm ngang?
C4: trang 76 - sgk vật lí 6
Khi băng phiến đã nóng cháy hết thì nhiệt độ cua băng phiến sẽ thay đối như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
C5: trang 76 - sgk vật lí 6
Chọn từ thích hợp: 70°C, 80°c, 90°C, không thay đổi đề điền vào chỗ trống cua các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1) ... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng cháy, nhiệt độ của băng phiến (2).....
Xem thêm bài viết khác
- Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì? trang 65 sgk vật lí 6
- Dùng từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau: "phương, vạch 0, lực cần đo"
- Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
- Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em.
- Trong thí nghiệm ở bài 6 (Hình 6.1 SGK), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.
- Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không ?
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng dưới.
- Về nhà, hãy làm thử một lực kế, phải nhớ chia độ cho lực kế đó.
- Giải vật lí 6: Bài tập 7 trang 88 sgk
- Nêu hai thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.
- Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ?
- Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niuton.