Giải bài 27 vật lí 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) thuộc chương trình SGK lớp 6. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 84 - sgk vật lí 6
Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không ? Tại sao ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có ?
Trang 84 - sgk vật lí 6
Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Bài tập 6: trang 84 - sgk vật lí 6
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Bài tập 7: trang 84 - sgk vật lí 6
Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Bài tập 8: trang 84 - sgk vật lí 6
Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn ?
=> Trắc nghiệm vật lí 6 bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6.3 (SGK).
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? trang 76 sgk vật lí 6
- Giải bài 27 vật lí 6: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 6)
- Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-bec-van.
- Giải bài 28 vật lí 6: Sự sôi
- Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này.
- Giải bài 5 vật lí 6: Khối lượng Đo khối lượng
- Hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó thể tích 0,5 m3.
- Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T (H.5.7). Số 5T có ý nghĩa gì ?
- Giải bài 23 vật lí 6: Thực hành đo nhiệt độ
- Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ? sgk vật lí 6 trang 82