mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? trang 61 sgk vật lí 6
C7: trang 61 - sgk vật lí 6
Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cấm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Bài làm:
Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 9)
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 6) Vật lý 6
- Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không ? sgk vật lí 6 trang 84
- Đáp án câu 1 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6
- Giải bài 16 vật lí 6: Ròng rọc
- Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau : 1m = (1) .... dm ; 1m = (2) .... cm;
- Trên vỏ OMO có ghi 500 g. Số đó chỉ gì ?
- Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 9) Vật lý 6
- Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài: Một sợi dây cao su và một lò có có tính chất nào giống nhau?
- Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét? trang 60 sgk vật lí 6
- Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (Hình 2.4 SGK)
- Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ? sgk vật lí 6 trang 82