Giải bài 36 vật lí 9: Truyền tải điện năng đi xa
Khi truyền tải điện năng đi xa có xảy ra hao phí một phần điện năng không ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Truyền tải điện năng đi xa thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có nhiều thuận tiện hơn so với việc vận tải các nhiên liệu có dự trữ các dạng năng lượng khác như than đá, dầu lửa,...Tuy vậy, dùng dây dẫn để truyền tải điện năng đi xa sẽ có một phần điện năng bị hao phí do tỏa nhiệt trên dây dẫn.
- Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
- Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế vào hai đầu đường dây.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 99 Sgk Vật lí lớp 9
Từ công thức (3) có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn thì có thể có những cách làm nào ?
Trang 99 Sgk Vật lí lớp 9
Muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải dùng dây dẫn có kích thước thế nào ? Giảm công suất hao phí bằng cách giảm điện trở của dây tải điện thì có gì bất lợi ?
Trang 99 Sgk Vật lí lớp 9
Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây thì có lợi gì ? Muốn vậy, chúng ta phải giải quyết những vấn đề gì ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 4: Trang 99 Sgk Vật lí lớp 9
Cùng một công suất điện P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500 000V với khi dùng hiệu điện thế 100 000V.
Câu 5: Trang 99 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học: Đường dây tải điện Bắc - Nam của nước ta có hiệu điện thế 500 000V. Đường dây tải điện từ huyện đến xã có hiệu điện thế đến 15 000V. Đó là những đường dây cao thế. Ở gần đường dây cao thế rất nguy hiểm. Các dụng cụ trong nhà chỉ cần hiệu điện thế 220V. Vậy tại sao lại phải xây dựng đường dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm ?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91
- Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào ? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm này trên hình 42.4 sgk Vật lí 9 trang 114
- Giải bài 29 vật lí 9: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- Giải câu 5 trang 54 sgk: Hãy cho biết:
- Giải câu 12 bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học sgk Vật lí 9 trang 106
- Mô tả hiện tượng quan sát được trong hai trường hợp a và b. sgk Vật lí 9 trang 139
- Giải câu 7 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ dùng cụ thí nghiệm.
- Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở
- Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
- Giải câu 4 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn