Giải bài 51 hóa học 9: Saccarozơ
Saccarozơ là loại đường phổ biến có nhiều trong loại thực vật. Vậy tính chất và ứng dụng của saccrozơ như thế nào? Để biết chi tiết, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài: Saccarozơ. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
I. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý
Trạng thái thiên nhiên:
- Saccarozơ có nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt,...
Tính chất vật lí:
- Saccarozơ C12H22O11 là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nhiều trong nước, nhất là nước nóng.
II. Tính chất hoá học
Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
C12H22O11 + H2O →(axit, to) C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ glucozơ fructozơ
III. Ứng dụng
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 155 - SGK hóa học 9
Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:
a) Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b) Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích.
Câu 2: Trang 155 - SGK hóa học 9
Hãy viết phương trinh hóa học trong sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
Saccarozơ
Câu 3: Trang 155 - SGK hóa học 9
Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic.
Câu 4: Trang 155 - SGK hóa học 9
Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch sau: glucozơ, rượu etylic, saccarozơ.
Câu 5: Trang 155 - SGK hóa học 9
Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ ?
Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%
Câu 6: Trang 155 - SGK hóa học 9
Khi đốt cháy một loại gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ) người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ là 33 : 88
Xác định công thức hóa học của gluxit trên.
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
- Giải câu 4 bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
- Giải câu 1 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Giải câu 4 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Giải bài 17 hóa học 9: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Giải câu 5 bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Giải câu 5 bài 26: Clo
- Giải câu 4 bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Giải bài 10 hóa học 9: Một số muối quan trọng
- Giải câu 1 bài 39: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon sgk trang 177
- Giải bài 49 hóa học 9: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
- Giải câu 1 bài 36: Metan