Giải câu 4 bài 33: Dòng điện xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 92
7 lượt xem
Hướng dẫn giải bài tập cuối bài
Câu 4: Trang 92 Sgk Vật lí lớp 9
Trên hình 33.4 vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường của một nam châm. Hai đèn LED khác nhau, mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây tại cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch ra hai nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi bóng đèn lại chỉ sáng trên nửa vòng tròn
Bài làm:
Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua tiết diện S của khung tăng, một trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ qua tiết diện S của khung giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ hai sáng. Khi khung quay nhanh, hai bóng đèn vạch ra hai nửa vầng sáng đối diện nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
- Giải bài 6 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).
- Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? sgk Vật lí 9 trang 114
- Hãy dùng kiến thức vừa nêu để giải thích kết quả các thí nghiệm ở trên. sgk Vật lí 9 trang 138
- Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1. sgk Vật lí 9 trang 111
- Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
- Giải bài 7 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Giải câu 6 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Giải câu 3 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 138
- Giải bài 27 vật lí 9: Lực điện từ
- Giải bài 11 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn