Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc.
Câu 3: Trang 61 - SGK vật lí 9
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
Bài làm:
Khi xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay thì kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 145
- Giải câu 6 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng sgk Vật lí 9 trang 89
- Giải bài 4 vật lí 9: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải câu 4 bài 33: Dòng điện xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 92
- Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ ? sgk Vật lí 9 trang 126
- Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
- Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
- Trong các trường hợp ở hình 59.1 SGK ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng ta được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào ? sgk Vật lí 9 trang 155
- Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ sgk Vật lí 9 trang 109
- Từ bảng 1 hãy tính:
- Giải bài 52 vật lí 9: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Giải bài 17 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Jun Len-xơ