-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 45 vật lí 9: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì có những đặc điểm gì ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Đối với thấu kính phân kì:
- Vật sáng ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 122 Sgk Vật lí lớp 9
Bố trí thí nghiệm như hình 45.1, để quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.
C1. Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật.
C2. Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì ? Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược chiều với vật.
Trang 122 Sgk Vật lí lớp 9
Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì. biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính.
Trang 122 Sgk Vật lí lớp 9
Trên hình 45.2 cho biết vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 24cm.
+ Hãy dựng ảnh A'B' của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho.\
+ Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Trang 123 Sgk Vật lí lớp 9
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
+ Thấu kính là hội tụ
+ Thấu kính là phân kì
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 6: Trang 123 Sgk Vật lí lớp 9
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
Câu 7: Trang 123 Sgk Vật lí lớp 9
Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h = 6mm
Câu 8: Trang 123 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài:" Bạn Đông bị cận thị nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính"
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 35 vật lí 9: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- Quan sát lại thí nghiệm ở hình 44.1 và dự đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm không ? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó. sgk Vật lí 9 trang 120
- Giải bài 7 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Giải bài 60 vật lí 9: Định luật bảo toàn năng lượng
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Giải bài 49 vật lí 9: Mắt cận và mắt lão
- Trả lời câu hỏi C5,C6 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 140
- Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ? sgk Vật lí 9 trang 140
- Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì ? sgk Vật lí 9 trang 114
- Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất cảu biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
- Hiện tượng nào em quan sát được chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ ? sgk Vật lí 9 trang 126
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm