Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là
Câu 2. (Trang 23 SGK lí 9)
Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là R2 và R3 như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây.
Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện R1 và R2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng có mối quan hộ như thế nào.
Bài làm:
Nếu R1 có tiết diện S có điện trở R thì
- Dây dẫn với tiết diện 2S thì điện trở giảm 2 lần = R/2
- Dây dẫn với tiết diện 3S thì điện trở giảm 3 lần = R/3
=>Trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì giữa tiết diện S1, S2 và điện trở tương ứng R1, R2 của chúng là tỉ lệ nghịch với nhau, tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của dây nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
Xem thêm bài viết khác
- Một dây đẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài
- Giải câu 6 bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh sgk Vật lí 9 trang 127
- Giải bài 54 vật lí 9: Sự trộn các ánh sáng màu
- Một ấm điện có ghi 220V 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu
- Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số
- Hãy dùng kiến thức vừa nêu để giải thích kết quả các thí nghiệm ở trên. sgk Vật lí 9 trang 138
- Giải câu 12 bài 39: Tổng kết chương II: Điện từ học sgk Vật lí 9 trang 106
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Như vật pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ? sgk Vật lí 9 trang 148
- Hãy chỉ ra trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1, phần năng lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.
- Giải câu 7 bài 44: Thấu kính phân kì sgk Vật lí 9 trang 121
- Giải câu 26 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152